Tầng 5, số 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

{}

Mất ngủ - nỗi ám ảnh cuộc sống của bạn!

Mất ngủ - nỗi ám ảnh cuộc sống của bạn!

Nội dung trong bài:1. Mất ngủ là gì?2. Nguyên nhân mất ngủ3. Hậu quả của mất ngủ 4. Điều trị hiệu quả mất ngủ Trong 1 năm, có khoảng 90% dân số bị đau đầu. Khoảng 33% dân số có triệu chứng mất ngủ, 18% không thoả mãn với giấc ngủ. 30% ...

Trong 1 năm, có khoảng 90% dân số bị đau đầu. Khoảng 33% dân số có triệu chứng mất ngủ, 18% không thoả mãn với giấc ngủ. 30% bệnh mất ngủ có liên hệ bệnh tâm thần! Mất ngủ đang ngày trở thành nỗi lo sợ của nhiều người, kể cả những người trẻ tuổi!

1. Mất ngủ là gì?

Mất ngủ là khi bạn không cảm thấy buồn ngủ hoặc không thể nào ngủ đủ lâu theo như nhu cầu của cơ thể. khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, dậy sớm không ngủ lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút.

2. Nguyên nhân mất ngủ

Nữ giới bị mất ngủ nhiều hơn nam giới, nhất là ở tuổi tiền mãn kinh. Nguyên nhân có lẽ do những bệnh liên quan hơn là do thiếu hocmon. Càng lớn tuổi nguy cơ mất ngủ càng cao.

  1. Yếu tố nguy cơ gây mất ngủ
  • Thói quen giấc ngủ do giáo dục từ nhỏ
  • Do di truyền từ cha mẹ
  • Chứng sợ sệt, lo nghĩ
  1. Yếu tố gây mất ngủ tức thời

Những thay đổi cấp tính sẽ tạo mất ngủ như: lo nghĩ, lệch múi giờ… Với những thay đổi này chứng mất ngủ chỉ trong thời gian ngắn sẽ không thành mất ngủ kinh niên,

  1. Yếu tố mất ngủ lâu dài

Tâm lý: Quá lo sợ vì bị mất ngủ, chưa đi ngủ những đã cho rằng mình sẽ không ngủ được

Sinh hoạt, thói quen:

  • Ngủ, thức không có giờ giấc, khi muộn, khi sớm
  • Đi làm ca ngày, ca đêm khác nhau
  • Thức dậy nhưng vẫn nằm lâu trên giường
  • Ngủ trưa quá nhiều
  • Ban đêm đi ngủ mới suy tính công việc
  • Hay ăn đêm làm bụng nó, khó chịu, đánh răng lại tỉnh ngủ
  • Sử dụng chất kích thích: cà phê, trà, thuốc lá, rượu…
  • Yếu tố môi trường: quá nhiều ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm
  • Các vấn đề sức khỏe tâm thần: trầm cảm, rối loạn cảm xúc…

 

3. Hậu quả của mất ngủ

Có lẽ mất ngủ mang lại những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hướng lớn đến sinh hoạt đời sống hằng ngày nhất. Bởi khi mất ngủ, sức khỏe sẽ sa sút trông thấy, giảm đáng kể chất lượng cuộc sống. Mất ngủ kéo dài sẽ dẫn đến những hậu quả sau:

  • Làm tăng kích hoạt hệ thần kinh, tăng nguy cơ tin mạch, huyết áp và nhồi máu cơ tim, rối loạn chuyển hóa đường huyết
  • Tai biến mạch máu não. Theo nghiên cứu trên 5000 người, những người ngủ dưới 6 giờ/đêm đối mặt với nguy cơ đột quỵ hơn so với người được nghỉ ngơi đầy đủ.
  • Béo phì và đái tháo đường. Ít ngủ làm gia tăng lượng đường trong máu, làm chậm quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Từ đó tăng nguy cơ béo phì và đái tháo đường. Một nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng khi không ngủ đủ giấc, con người dễ tìm đến thực phẩm ăn nhanh, tạm bợ, kém chất lượng dẫn đến các nguy cơ về sức khỏe, cân nặng.
  • Lo âu và trầm cảm khi mất ngủ. Sau một đêm mất ngủ, sáng hôm sau cảm giác khốn khổ như thế nào. Họ sẽ khó tập trung trong công việc hằng ngày, dễ cáu gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự nghiệp và các mối quan hệ. Bởi vậy mà mất ngủ kinh niên sẽ dẫn đến lo âu, trầm cảm.
  • Ung thư: thiếu ngủ làm gai tăng nguy cơ ung thư. Phụ nữ ngủ ít hơn 6 giờ/ 1 đêm sẽ có nguy cơ phát triển ung thư vú cao hơn bình thường. Một số căn ung thư khác có thể gặp phải như: ung thư đại trực tràng, ung thư ruột kết. Like bingo and slots worlds easiest clickmiamibeach.com wagering. Dù cơ chế sinh học không rõ ràng, nhưng mất ngủ sẽ tác động vào các phản ứng miễn dịch, tăng độ sưng viêm trong cơ thể dẫn đến ung thư
  • Tim mạch: giấc ngủ ngắn làm tăng nguy cơ gây bệnh tim mạch. 48% người ngủ ít hơn 6 tiếng/đêm bị bệnh tim mạch hoặc qua đời vì bệnh tim.

4. Điều trị hiệu quả mất ngủ

Khi mất ngủ, người ta sẽ nghĩ ngay đến việc dùng thuốc ngủ để có thể điều trị mất ngủ ngay lập tức. Thế nhưng  việc này vô cùng nguy hại. Khi không được bác sĩ chỉ định, tự ý mua thuốc, bệnh nhân sẽ có xu hướng lạm dụng thuốc ngủ. Việc lạm dụng thuốc ngủ sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy. Không những không chữa được tận gốc mất ngủ mà còn mang nguy cơ tử vong cho người dùng.

Ngày nay để điều trị đau đầu mất ngủ hiểu quả mà tránh được việc làm dụng thuốc, tránh được tác dụng phụ của thuốc ngủ. Phòng khám Việt Mỹ tiên phong điều trị mất ngủ bằng công nghệ cao – Laser BTL – 6000

 

Việt Mỹ điều trị mất ngủ bằng công nghệ laser huyệt đạo cường độ cao, trị liệu thần kinh sọ và bằng cả âm nhạc trị liệu. Đây là những điểm khác biệt nổi trội của Việt Mỹ. Bác sĩ sử dụng laser cường độ cao chiếu vào các huyệt đạo trên đầu, vai. Kết hợp cùng trị liệu thần kinh sọ giúp thư giãn các cơ liên quan. Khác biệt hơn cả, phòng khám Việt Mỹ là phòng khám đầu tiên và duy nhất đưa âm nhạc vào trị liệu. Âm nhạc trị liệu đã được kiểm chứng với những tần số được lựa chọn, phù hợp với sóng não, giúp người bệnh cải thiện chứng mát ngủ hiệu quả.

Phương pháp điều trị tại Việt Mỹ được đánh giá là an toàn, hiệu quả lên tới 95%.

Đừng để mất ngủ cướp mất sự nghiệp, hạnh phúc của bạn!

Hãy liên hệ ngay với phòng khám Thần kinh cột sống – Cơ xương khớp Việt Mỹ để được tư vấn và điều trị hiệu quả đau đầu, mất ngủ. Hotline: 097 184 8800 hoặc 024 6027 9800. Địa chỉ: tầng 5, số 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội.

 

Các tin khác

CHI PHÍ MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ BAO NHIÊU? MỔ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

CHI PHÍ MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ BAO NHIÊU? MỔ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Cô Bùi Lan Chi 57 tuổi ở Phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội có câu hỏi: Tôi bị đau ...

Có thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm bằng Sóng cao tần không?

Có thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm bằng Sóng cao tần không?

Anh Nguyễn Văn Phương 45 tuổi ở Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội có câu hỏi: Hiện nay nhiều ...

Phồng (lồi) đĩa đệm L4L5 là gì? Có nguy hiểm không?

Phồng (lồi) đĩa đệm L4L5 là gì? Có nguy hiểm không?

PHỒNG (LỒI) ĐĨA ĐỆM L4L5 LÀ GÌ? CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Phồng ( lồi) đĩa đệm đặc biệt L4L5 là tổn ...

9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!

9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!

Nội dung trong bài:9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!1. Bẻ tay, vặn lưng và cổ ...

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0!

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0!

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0! 1.KHÔNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI F0 – ...

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ!

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ!

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ! Co thắt cơ (chuột rút) là tình trạng không hiếm gặp trong đời sống. Hiện ...

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG!

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG!

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG! Đau lưng là biểu hiện thường gặp của nhiều bệnh lý phức tạp ...

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19!

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19!

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19! Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát ở ...