Tầng 5, số 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

{}

ĐỐI PHÓ HIỆU QUẢ VỚI CƠN ĐAU MẠN TÍNH DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM!

ĐỐI PHÓ HIỆU QUẢ VỚI CƠN ĐAU MẠN TÍNH DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM!

ĐỐI PHÓ HIỆU QUẢ VỚI CƠN ĐAU MẠN TÍNH DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM! Thoát vị đĩa đệm và các bệnh lý khác về cơ xương khớp thường mang đến những cơn đau nhức kéo dài, trở thành mạn tính cho bệnh nhân. Sống chung với những cơn đau mạn tính là ...

ĐỐI PHÓ HIỆU QUẢ VỚI CƠN ĐAU MẠN TÍNH DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM!

Thoát vị đĩa đệm và các bệnh lý khác về cơ xương khớp thường mang đến những cơn đau nhức kéo dài, trở thành mạn tính cho bệnh nhân. Sống chung với những cơn đau mạn tính là điều không dễ dàng với nhiều người bệnh trong suốt quãng thời gian dài. Vậy có cách nào giúp bệnh nhân kiểm soát những cơn đau hiệu quả? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của hệ thống phòng khám cột sống, xương khớp & PHCN Việt Mỹ! Bước đầu tiên để đối phó với chứng đau lưng mãn tính hoặc các loại đau dai dẳng khác là xác định đúng nguyên nhân gây ra cơn đau. Trong một số trường hợp như thoát vị đĩa đệm, có thể cần chú ý đến mức độ và loại cơn đau vì có thể là tín hiệu cảnh báo tổn thương nghiêm trọng. Trong những trường hợp khác, đặc biệt là khi cơn đau lưng mãn tính và tình trạng sức khỏe không thay đổi, mục đích có thể là cố gắng không để cơn đau không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Tất cả các phương pháp nhằm đối phó với cơn đau mạn tính sử dụng bốn kỹ thuật:
  • Thư giãn sâu các cơ
  • Mất tập trung hoặc chuyển sự chú ý ra khỏi các tín hiệu đau
  • Tập trung vào những hình ảnh, âm thanh hoặc những suy nghĩ khác mang lại trải nghiệm thú vị và thư giãn cho bệnh nhân
  • Khả năng tách rời các quá trình tâm thần được kết nối bình thường, dẫn đến cảm giác tách rời cơn đau mạn tính.

1.Kỹ thuật thư giãn sâu

 

Đầu tiên, với kỹ thuật thư giãn sâu, bệnh nhân cần hít thở sâu có kiểm soát, như sau: Đặt mình ở tư thế thư giãn, ngả lưng trong phòng tối và nhắm cả hai mắt hoặc tập trung vào một điểm. Giảm nhịp thở và hít thở sâu, sử dụng cơ ngực (chứ không phải cơ bụng). Nếu bị phân tâm, nghĩ về một từ, chẳng hạn như "thư giãn", để giúp kiểm soát hơi thở và tập trung hơn. Duy trì trạng thái hít thở sâu khoảng 2 đến 3 phút. Phương pháp này để giải phóng căng thẳng từ các cơ và giảm đau.

2.Phản hồi sinh học

 Sử dụng các máy móc đặc biệt để giúp kiểm soát các chức năng của cơ thể, chẳng hạn như nhịp tim và căng cơ. Phản hồi sinh học có thể được sử dụng để củng cố quá trình luyện tập thư giãn. Khi đã nắm vững kỹ thuật thì có thể thực hành mà không cần dùng đến máy móc.

3.Sự phân tâm

Tập trung tinh thần vào những hoạt động bạn yêu thích hoặc suy nghĩ tích cực để giảm đau. Kỹ thuật đánh lạc hướng sự chú ý giúp bệnh nhân tạm thời hoặc giảm cảm nhận về cơn đau. Kỹ thuật này có thể bao gồm các hoạt động đơn giản, chẳng hạn như xem tivi hoặc một bộ phim yêu thích, đọc sách hoặc nghe nhạc hoặc nói chuyện với một người bạn.

4.Thôi miên



Kỹ thuật này có thể được sử dụng theo hai cách để giảm cảm giác đau. Một số người được bác sĩ trị liệu thôi miên và đưa ra gợi ý sau thôi miên để giảm bớt cơn đau mà họ cảm thấy. Những người khác được dạy cách tự thôi miên và có thể tự thôi miên khi cơn đau làm gián đoạn khả năng hoạt động của họ. Tự thôi miên là một hình thức thư giãn sâu. Dựa trên nguyên nhân cơ bản, bác sĩ và / hoặc nhà trị liệu có thể sử dụng kết hợp các kỹ thuật để kiểm soát cơn đau mạn tính. Tuy nhiên, điều quan trọng với các bệnh nhân là cần xác định và xử lý tận gốc, triệt để nguyên nhân gây đau mạn tính. Bệnh nhân có thể chịu đựng, sống chung với những cơn đau dai dẳng.
Tuy nhiên những cơn đau này báo hiệu cho những bệnh lý nguyên trọng, có thể để lại những biến chứng cực kỳ nguy hiểm như: Mất khả năng kiểm soát các chi, đại tiểu tiện không tự chủ, thậm chí tàn phế!
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và điều trị kịp thời nếu có những dấu hiệu bất thường!

Hệ thống Phòng khám Cột sống – Xương khớp & PHCN Việt Mỹ
CS1: Tầng 5, tòa nhà Hòa Phát, số 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội.Hotline: 097 184 8800
CS2: Tầng 1 Toà 34T – Hoàng Đạo Thuý, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội. Hotline: 097 169 8800

Các tin khác

CHI PHÍ MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ BAO NHIÊU? MỔ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

CHI PHÍ MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ BAO NHIÊU? MỔ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Cô Bùi Lan Chi 57 tuổi ở Phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội có câu hỏi: Tôi bị đau ...

Có thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm bằng Sóng cao tần không?

Có thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm bằng Sóng cao tần không?

Anh Nguyễn Văn Phương 45 tuổi ở Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội có câu hỏi: Hiện nay nhiều ...

Phồng (lồi) đĩa đệm L4L5 là gì? Có nguy hiểm không?

Phồng (lồi) đĩa đệm L4L5 là gì? Có nguy hiểm không?

PHỒNG (LỒI) ĐĨA ĐỆM L4L5 LÀ GÌ? CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Phồng ( lồi) đĩa đệm đặc biệt L4L5 là tổn ...

9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!

9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!

Nội dung trong bài:9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!1. Bẻ tay, vặn lưng và cổ ...

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0!

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0!

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0! 1.KHÔNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI F0 – ...

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ!

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ!

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ! Co thắt cơ (chuột rút) là tình trạng không hiếm gặp trong đời sống. Hiện ...

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG!

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG!

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG! Đau lưng là biểu hiện thường gặp của nhiều bệnh lý phức tạp ...

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19!

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19!

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19! Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát ở ...