Tầng 5, số 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội

{}

Bị thoát vị đĩa đệm có nên mổ hay không?

Bị thoát vị đĩa đệm có nên mổ hay không?

Bệnh thoát vị đĩa đệm không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn gặp rất nhiều nước trên thế giới. “Thoát vị đĩa đệm có nên mổ hay không?” là câu hỏi rất nhiều bệnh nhân thắc mắc. Bởi phẫu thuật có thể giúp điều trị dứt điểm cơn đau. ...
Bệnh thoát vị đĩa đệm không chỉ phổ biến ở Việt Nam mà còn gặp rất nhiều nước trên thế giới. “Thoát vị đĩa đệm có nên mổ hay không?” là câu hỏi rất nhiều bệnh nhân thắc mắc. Bởi phẫu thuật có thể giúp điều trị dứt điểm cơn đau. Nhưng lại mang tính xâm lấn có nguy cơ rủi ro nhất định. Vậy những trường hợp nào nên mổ? Bi-thoat-vi-dia-dem-co-nen-mo-hay-khong

Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm

Phẫu thuật hay mổ là phương pháp có thể điều trị dứt điểm được cơn đau do thoát vị đĩa đệm gây ra. Mục đích của phẫu thuật là loại bỏ toàn bộ khối thoát vị gây chèn ép dây thần kinh, tủy sống. Và thay vào đĩa đệm nhân tạo mới được làm bằng kim loại siêu bền. Người bệnh không hiểu được phẫu thuật cũng là con dao hai lưỡi, có thể gây nên nhiều biến chứng. Đọc thêm về bệnh thoát vị đĩa đệm

1. Biến chứng có thể gặp phải khi phẫu thuật

  • Nhiễm trùng sau phẫu thuật. Bất kỳ hoạt động phẫu thuật nào cũng có nguy cơ nhiễm trùng. Và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cũng không ngoại lệ.
  • 10-15% bệnh nhân có thể tái phát trong 6 tuần đầu tiên sau mổ. Nếu bị tái phát sau mổ thì việc điều trị lại càng trở nên khó khăn.
  • Đau dai dẳng sau mổ cột sống.
  • Biến chứng thoái hóa cột sống: vùng đĩa đệm bị cắt bỏ đương nhiên sẽ không hoạt động tốt như ban đầu dễ bị thoái hóa hơn bình thường, nhất là cột sống thắt lưng.
  • Viêm tĩnh mạch: cục máu đông hình thành bên trong tĩnh mạch là vấn đề khá phổ biến sau nhiều loại phẫu thuật. Cục máu đông hình thành do cơ chế đông máu của cơ thể để cố ngăn chặn tình trạng chảy máu gây nên viêm tĩnh mạch.
  • Sau phẫu thuật người bệnh vẫn cần điều trị phục hồi chức năng mới có thể sinh hoạt bình thường trở lại.

2. Một số ý kiến của chuyên gia phòng khám Việt Mỹ 

  • Bệnh bệnh khá phổ biến. Đối với trường hợp nhẹ, người bệnh nên ưu tiên lựa chọn các phương pháp bảo tồn.
  • Đối với tình trạng nặng khi bệnh nhân áp dụng các biện pháp điều trị khác mà không mang lại kết quả khả quan. Thì lúc này phẫu thuật chính là phương án cuối bác sĩ sẽ chỉ định.
  • Hầu hết các ca phẫu thuật đều thành công. Nhưng tiến hành phẫu thuật khi chẩn đoán bệnh không đúng cũng là yếu tố mang lại nguy hiểm.
Theo một nghiên cứu được công bố trên NBC News năm 2016, trong số 1.450 người bệnh được chẩn đoán mắc thoát vị đĩa đệm và thoái hóa cột sống, một nửa trong số đó đồng ý phẫu thuật. Sau 2 năm theo dõi thì chỉ có 26% bệnh nhân phẫu thuật trở lại được sinh hoạt bình thường. Trong khi đó số bệnh nhân điều trị bảo tồn có thể trở lại sinh hoạt bình thường lên đến 67%.

3. Vậy bị thoát vị đĩa đệm có nên mổ hay không?

Chỉ có 5% trong số các trường hợp mắc là phải phẫu thuật. Những trường hợp cụ thể nào cần chỉ định mổ còn phụ thuộc nhiều yếu tố mà khi thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa mới có thể biết được. PHƯƠNG PHÁP GIẢI ÁP CỘT SỐNG DTS - HI VỌNG MỚI CHO NGƯỜI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM Công nghệ DTS DTS (Decompression Therapy System) là công nghệ tiên tiến nhất của Hoa Kỳ trong điều trị Thoát vị đĩa đệm và các bệnh lý Cột sống. Đây là phương pháp điều trị không xâm lấn (không phẫu thuật), kích thích cơ chế chữa lành, tự phục hồi của đĩa đệm. Công nghệ DTS được vi tính hóa, tác động lực theo không gian 3 chiều, mở rộng không gian xung quanh đĩa đệm tạo ra áp suất âm, gây nên hiệu ứng chân không cho đĩa đệm cột sống. Tác dụng của hiệu ứng chân không:
  • Hút các đĩa đệm bị phồng hoặc thoát vị dần trở lại vị trí bình thường ban đầu.
  • Hiệu ứng chân không làm tăng lượng cung cấp chất dinh dưỡng cho đĩa đệm, đẩy nhanh quá trình chữa lành, tự phục hồi của đĩa đệm sau tổn thương.
Công nghệ 3D: điều trị chính xác thoát vị đĩa đệm trên từng đốt sống. Với những tác dụng trên sẽ giải phóng sự chèn ép của đĩa đệm lên dây thần kinh giúp giảm đau và tái tạo phục hồi đĩa đệm. Hiệu quả điều trị: nhiều nghiên cứu ở Mỹ cho thấy tỉ lệ điều trị thành công thoát vị đĩa đệm của công nghệ DTS trên 92%. bi-thoat-vi-dia-dem-co-nen-mo-hay-khong

Khối thoát vị nhỏ lại trên phim MRI sau điều trị bằng công nghệ DTS

Khối thoát vị nhỏ lại trên phim MRI sau điều trị bằng công nghệ DTS Hệ thống giảm áp cột sống DOC – công nghệ DTS Ứng dụng của công nghệ DTS 
  • Thoát vị đĩa đệm
  • Phồng (lồi) đĩa đệm
  • Thoái hóa đĩa đệm
  • Hẹp ống sống
  • Đau thần kinh tọa
  • Đau diện khớp cột sống
Hiện nay công nghệ DTS đã được đưa vào điều trị tại phòng khám Việt Mỹ. Không chỉ có công nghệ hiện đại, khi đến với phòng khám bạn sẽ được trải nghiệm dịch vụ chuyên nghiệp. Khi đến với Việt Mỹ, bạn sẽ được thăm khám với các chuyên gia đến từ những bệnh viện lớn như Bạch Mai, bệnh viện đại học Y Hà Nội, viện 108. HÃY CHỦ ĐỘNG - CHẤM DỨT NGAY NHỮNG CƠN ĐAU CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM! Liên hệ với chúng tôi, để được thăm khám và điều trị sớm nhất. Phòng khám Thần kinh cột sống, cơ xương khớp Việt Mỹ: Tầng 5, số 257 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội. Hotline: 024 6027 9800 hoặc 097 184 8800.  

Các tin khác

CHI PHÍ MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ BAO NHIÊU? MỔ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

CHI PHÍ MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LÀ BAO NHIÊU? MỔ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Cô Bùi Lan Chi 57 tuổi ở Phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội có câu hỏi: Tôi bị đau ...

Có thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm bằng Sóng cao tần không?

Có thể điều trị khỏi thoát vị đĩa đệm bằng Sóng cao tần không?

Anh Nguyễn Văn Phương 45 tuổi ở Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội có câu hỏi: Hiện nay nhiều ...

Phồng (lồi) đĩa đệm L4L5 là gì? Có nguy hiểm không?

Phồng (lồi) đĩa đệm L4L5 là gì? Có nguy hiểm không?

PHỒNG (LỒI) ĐĨA ĐỆM L4L5 LÀ GÌ? CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Phồng ( lồi) đĩa đệm đặc biệt L4L5 là tổn ...

9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!

9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!

Nội dung trong bài:9 Thói quen xấu gây hại cho cột sống, cơ xương khớp!1. Bẻ tay, vặn lưng và cổ ...

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0!

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0!

11 ĐIỀU CẦN LÀM ĐỂ BẢO VỆ BẢN THÂN KHI SỐNG CÙNG F0! 1.KHÔNG TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI F0 – ...

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ!

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ!

CO THẮT CƠ: CÁCH XỬ LÝ! Co thắt cơ (chuột rút) là tình trạng không hiếm gặp trong đời sống. Hiện ...

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG!

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG!

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ ĐAU LƯNG! Đau lưng là biểu hiện thường gặp của nhiều bệnh lý phức tạp ...

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19!

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19!

BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP Ở BỆNH NHÂN F0 VÀ HẬU COVID 19! Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát ở ...